THÔNG TIN ĐÀO TẠO KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

Thứ ba - 16/06/2015 08:31

Bài viết cung cấp thông tin về các chương trình đào tạo bậc Cử nhân, Thạc sỹ và Tiến sỹ của Khoa Tâm lý - Giáo dục

Khoa TLGD

Khoa TLGD

THÔNG TIN ĐÀO TẠO KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
  • Chương trình đại học: 01 chương trình đào tạo
  • 1.1. Giới thiệu chung
    - Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường ĐHSP - ĐHTN đang đào tạo cử nhân sư phạm Tâm lý – Giáo dục.
    - Số lượng khóa sinh viên đã và đang đào tạo: 16 khóa (803 sinh viên), có 668 SV đã tốt nghiệp
    1.2. Chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp
    Để tăng cơ hội tìm kiếm việc làm và đáp ứng nhu cầu của xã hội, bắt đầu từ năm học 2014 – 2015, chương trình đào tạo cử nhân Giáo dục học của khoa Tâm lý – Giáo dục được xây dựng theo định hướng nghề nghiệp. 
    1.2.1. Định hướng đầu ra của sinh viên chuyên ngành như sau:
    Giảng viên, giáo viên tâm lý giáo dục
    Chuyên gia tư vấn, tham vấn tâm lý
    Chuyên viên các phòng ban trong các trường chuyên nghiệp nghiệp
    Chuyên viên trong các tổ chức xã hội
    Chuyên viên trong các viện nghiên cứu TLH và GDH
    1.2.2. Cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp
    - Giảng dạy Tâm lý học, Giáo dục học trong các trường Sư phạm và các trường chuyên nghiệp khác.
    - Làm chuyên viên các phòng: Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Thanh tra - Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục, Công tác Học sinh – Sinh viên, các viện nghiên cứu về Tâm lý học, Giáo dục học.
    - Làm cán bộ tư vấn – tham vấn giáo dục trong các trường phổ thông và trường chuyên nghiệp.
    - Làm việc trong các cơ quan chức năng, các tổ chức chính trị - xã hội như: Ban Tuyên giáo, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Sở Lao động – Thương Binh – Xã hội, ...
  •  Chương trình đào tạo Thạc sĩ: 02 chương trình đào tạo
  • * Giáo dục học
    - Từ 9/2/2011Khoa được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học:
    Số lượng học viên Cao học đã bảo vệ của Khoa: 70 học viên
    Số lượng học viênCao học  hiện đang học trong Khoa: 16 học viên
    -  Đối tượng dự thi:
    + Cán bộ giảng dạy Giáo dục học của các trường đã qua 2 năm công tác, có bằng cử nhân TL- GD.
    + Thí sinh tự do có bằng cử nhân TL- GD từ loại Khá trở lên.
    - Chương trình đào tạo:
    1. Mục tiêu đào tạo
    1.1. Mục tiêu chung
    Chương trình nhằm đào tạo cán bộ giảng dạy giáo dục học cho các trường Sư phạm, cán bộ nghiên cứu khoa học giáo dục cho các viện nghiên cứu và các trường sư phạm. Các chuyên gia, cố vấn giáo dục cho các cơ sở giáo dục.
    1.2. Mục tiêu cụ thể
    - Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho học viên
    + Kiến thức chuyên sâu, hiện đại về Giáo dục học nói chung và những kiến thức chuyên sâu về lý luận dạy học và lý luận giáo dục nói riêng, những kiến thức cơ bản về quản lý và tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục, nghiên cứu khoa học trong các nhà trường sư phạm, các cơ sở giáo dục, các viện nghiên cứu.
    + Kỹ năng của người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu về Giáo dục học tại các trường sư phạm, các cơ sở giáo dục hay các viện nghiên cứu. Kỹ năng làm công tác tham vấn học đường.
    - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Giáo dục học có thể:
    + Đảm nhận tốt các công tác tại cơ sở giáo dục - đào tạo và các tổ chức xã hội khác có thực hiện chức năng giáo dục - đào tạo.
    + Giảng dạy và nghiên cứu giáo dục học trong các cơ sở giáo dục và viện nghiên cứu khoa học giáo dục.
    2. Tên văn bằng và môn thi tuyển sinh
    2.1. Tên văn bằng
    - Tên tiếng Việt: Thạc sĩ Giáo dục học
    - Tên tiếng Anh: Pedagogics
    2.2. Về tuyển sinh
    2.2.1. Điều kiện tuyển sinh
    Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ các điều kiện có đủ điều kiện quy định dưới đây.
    a. Về văn bằng
    Người dự thi cần thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
    - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi.
    - Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành gần với ngành đăng ký dự thi, đã được bổ sung kiến thức các môn học hay các học phần để có trình độ tương đương với bằng đại học ngành đúng. Nội dung, khối lượng (số tiết) các môn học bổ sung do các trường đại học được giao nhiệm vụ đào tạo các ngành này quy định.
    b. Về thâm niên công tác
    - Người tốt nghiệp đại học loại khá trở lên, ngành tốt nghiệp đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi, được dự thi ngày sau khi tốt nghiệp đại học.
    - Những trường hợp còn lại phải có ít nhất hai năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng ký dự thi, kể từ khi tốt nghiệp đại học (tính tử ngày hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp) đến ngày đăng ký dự thi.
    2.2.2. Môn thi tuyển sinh
    - Môn Triết học
    - Môn Tâm lý học
    - Ngoại ngữ
    3. Qui trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
    Đào tạo theo quy chế đào tạo Thạc sĩ Bộ GD&ĐT đã ban hành.
    4. Chương trình đào tạo
    Tổng số tín chỉ phải tích lũy trong quá trình học tập là            50 tín chỉ
    - Các môn chung                                                                                05 tín chỉ
    - Các môn học cơ sở và chuyên ngành                                           33 tín chỉ
    + Các môn học bắt buộc                                                                    21 tín chỉ
    + Các môn học lựa chọn                                                                    12/32 tín chỉ
    - Luận văn Thạc sĩ                                                                             12 tín chỉ
     
     
     
     
     
    KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
    Chuyên ngành: Giáo dục học
    Mã số môn
    học
    Tên môn học Khối lượng (tín chỉ)
    Phần
    chữ
    Phần
    số
    Tổng
    số tín
    chỉ
    Số tiết Môn
    học
    trước
        Các môn học chung      
    PHI 651 Triết học      
    ENG 661 Ngoại ngữ      
    Các môn học cơ sở (9 môn) 24    
    MSR 631 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 45 (30,30,120)  
    TEM 631 Đánh giá và kiểm định chất lượng 3 45(30,30,120)  
    ECP 621 Triết lý giáo dục 2 30(25,10,90)  
    CDM 631 Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình đào tạo 3 45(30,30,120)  
    EMD 631 Môi trường và phát triển môi trường giáo dục 3 45(30,30,120)  
    PLM 637 Tâm lý học dạy học đại học 3 45 (30,30,120)  
    MTT 621 Lý luận dạy học hiện đại 2 30 (25,10,90)  
    CES 621 Giáo dục hướng nghiệp 3 45 (30,30,120)  
    ECP 621 Kinh tế học giáo dục 2 30 (25,10,90)  
        Các môn học chuyên ngành 15    
    ETS 627 Chiến lược phát triển giáo dục 3 45 (30,30,120)  
    THT 631 Lý luận dạy học đại học 3 45 (30,30,120)  
    EAO 631 Hoạt động giáo dục trong nhà trường 3 45 (30,30,120)  
    LSE 621 Tổ chức giáo dục kỹ năng sống 3 45 (30,30,120)  
    TCS 621 Xây dựng văn hoá nhà trường 3 45 (30,30,120)  
        Luận văn 12    
        Tổng cộng      
     
     

     
    KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    Mã số
    môn học
    Tên môn học Số tín chỉ Kỳ I Năm 2
    Phần chữ Phần số Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4
        Các môn học chung          
    PHI 651 Triết học          
    ENG 661 Ngoại ngữ          
        Các môn học cơ sở (9 môn) 24        
    MSR 631 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 x      
    TEM 631 Đánh giá và kiểm định chất lượng 3 x      
    ECP 621 Triết lý giáo dục 2 x      
    CDM 631 Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình đào tạo 3 x      
    EMD 631 Môi trường và phát triển môi trường giáo dục 3 x      
    PLM 637 Tâm lý học dạy học đại học 3   x    
    MTT 621 Lý luận dạy học hiện đại 2   x    
    CES 621 Giáo dục hướng nghiệp 3   x    
    ECP 621 Kinh tế học giáo dục 2   x    
        Các môn học chuyên ngành 15        
    ETS 627 Chiến lược phát triển giáo dục 3   x    
    THT 631 Lý luận dạy học đại học 3     x  
    EAO 631 Hoạt động giáo dục trong nhà trường 3     x  
    LSE 621 Tổ chức giáo dục kỹ năng sống 3     x  
    TCS 621 Xây dựng văn hoá nhà trường 3     x  
        Luận văn 12       x
        CỘNG          
     
     

     
    * Quản lý giáo dục
    Từ 13/01/2006 Khoa được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục:
    Số lượng học viên Cao học đã bảo vệ của Khoa: 610 học viên
    Số lượng học viênCao học  hiện đang học trong Khoa: 298học viên
    - Đối tượng dự thi: Cán bộ quản lý giáo dục của các Trường, Sở, Phòng, có trình độ cử nhân Quản lý giáo dục hoặc cử nhân Giáo dục học, nếu có bằng cử nhân của các khoa học khác phải chuẩn hoá đầu vào (học một số môn học chuyển đổi theo quy định bắt buộc của Bộ Giáo dục và Đào tạo) trước khi dự thi.
    - Chương trình đào tạo
    1. Mục tiêu đào tạo
    1.1. Mục tiêu chung
    Nhằm đào tạo cán bộ có trình đột tri thức về khoa học quản lý có kỹ năng và phẩm chất nhân cách của người cán bộ quản lý, người làm công tác nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục và một vài lĩnh vực khác có đảm nhận chức năng giáo dục.
    1.2. Mục tiêu cụ thể
    - Chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý giáo dục nhằm trang bị cho học viên
    + Kiến thức chuyên sâu, hiện đại về khoa học quản lý, kỹ năng quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường học và các cơ sở giáo dục.
    + Chuyển giao các đề tài NCKH về quản lý giáo dục, các kết quả nghiên cứu lý thuyết và dự án phát triển giáo dục cho c cơ sở giáo dục.
    + Kỹ năng của người làm công tác quản lý giáo dục và nghiên cứu về quản lý giáo dục tại cơ sở giáo dục.
    - Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, Thạc sĩ quản lý giáo dục học viên có thể:
    + Đảm nhận tốt các công tác quản lý giáo dục tại các cơ sở giáo dục - đào tạo và các tổ chức xã hội khác có thực hiện chức năng giáo dục - đào tạo.
    + Giảng dạy và nghiên cứu quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục và viện nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục.
    2. Tên văn bằng và môn thi tuyển sinh
    2.1. Tên văn bằng
    - Tên tiếng Việt: thạc sĩ Quản lý giáo dục.
    - Tên tiếng Anh:
    2.2. Về tuyển sinh
    2.2.1. Điều kiện tuyển sinh
    * Về văn bằng
    a. Người dự thi đào tạo thạc sĩ chuyên ngành này phải có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy dài hạn hoặc chuyên tu; đã qua chương trình bổ túc kiến thức của chuyên ngành dự thi. Chương trình bổ túc kiến thức này do cơ sở đào tạo quy định.
    * Về thâm niêm công tác và đối tượng dự thi
    b. Người dự thi phải có ít nhất hai năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành dự thi (kể cả người có bằng tốt nghiệp loại khá trở lên). Cụ thể:
    c. Đối với thạc sĩ ngành quản lý giáo dục: đối tượng dự thi là hiệu trưởng hiệu phó các trường từ mầm non trở lên, trưởng khoa, phó trưởng khoa các trường cao đẳng và đại học; lãnh đạo và chuyên vien làm công tác quản lý giáo dục của tổ chức chính trị, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, Sở/ Phòng Giáo dục và đào tạo, Phòng/ Ban đào tạo, Giáo vụ các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
    d. Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư liên bộ Y tế - Đại học, THCN và DN số 10/TT-LB ngày 18/08/1989 và công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20/08/1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
    e. Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chứng chỉ giấy tờ và viện phí dự thi theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo và của cơ sở đào tạo.
    2.2.2. Môn thi tuyển sinh
    - Môn lôgic.
    - Môn Giáo dục học.
    - Ngoại ngữ: Thi theo quy chế thi tuyển sinh SĐH của Bộ GD&ĐT hiện hành.
    3. Qui trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
    Đào tạo theo quy chế của Bộ GD&ĐT đã ban hành.
    4. Chương trình đào tạo
    Tổng số tín chỉ phải tích lũy trong quá trình học tập là  50 tín chỉ
    - Các môn chung                                                                05 tín chỉ
    - Các môn học cơ sở và chuyên ngành                              33 tín chỉ
    + Các môn học bắt buộc                                                      21 tín chỉ
    + Các môn học lựa chọn                                                      12/32 tín chỉ
    - Luận văn Thạc sĩ                                                   12 tín chỉ

     
    KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
    Mã số môn học Tên môn học Số tín chỉ Số tiết Môn học trước
    Phần chữ Phần số
    Các môn học chung      
    PHI 651 Triết học      
    ENG 661 Ngoại ngữ      
    Các môn học cơ sở (9 môn) 24    
    MSR 631 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 45(30,30,120)  
    TEM 631 Đánh giá và kiểm định chất lượng 3 45(30,30,120) PHI
    ECP 621 Triết lý giáo dục 2 30(25,10,90) PHI
    CDM 631 Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình đào tạo 3 45(30,30,120)  
    EMD 631 Môi trường và phát triển môi trường giáo dục 3 45(30,30,120)  
    PLM 631 Tâm lý học quản lý, lãnh đạo 3 45(30,30,120)  
    GMA 621 Khoa học quản lý đại cương 2 30(25,10,90)  
    PST 621 Chính sách và chiến lược phát triển GD-ĐT 2 30(25,10,90) PLM
    RLM 621 Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường học 3 45(30,30,120)  
    Các môn học chuyên ngành 15    
    FOM 631 Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục 3 45(30,30,120) GMA
    MEM 631 Tiếp cận hiện đại trong quản lý GD 3 45(30,30,120)  
    TMS 621 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học 3 45(30,30,120) PLM
    EAM 621 Quản lý các hoạt động giáo dục trong các trường học 3 45(30,30,120)  
    TCS 621 Xây dựng văn hoá nhà trường 3 30(30,30,120)  
        Luận văn 12    
     
     

     
    KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    Mã số
    môn học
    Tên môn học Số tín chỉ Kỳ I Năm 2
    Phần chữ Phần số Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4
        Các môn học chung          
    PHI 651 Triết học          
    ENG 661 Ngoại ngữ          
        Các môn học cơ sở (9 môn) 24        
    MSR 631 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 x      
    TEM 631 Đánh giá và kiểm định chất lượng 3 x      
    ECP 621 Triết lý giáo dục 2 x      
    CDM 631 Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình đào tạo 3 x      
    EMD 631 Môi trường và phát triển môi trường giáo dục 3 x      
    PLM 631 Tâm lý học quản lý, lãnh đạo 3   x    
    GMA 621 Khoa học quản lý đại cương 2   x    
    PST 621 Chính sách và chiến lược phát triển GD-ĐT 2   x    
    RLM 621 Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường học 3   x    
        Các môn học chuyên ngành 15        
    FOM 631 Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục 3   x    
    MEM 631 Tiếp cận hiện đại trong quản lý GD 3     x  
    TMS 621 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học 3     x  
    EAM 621 Quản lý các hoạt động giáo dục trong các trường học 3     x  
    TCS 621 Xây dựng văn hoá nhà trường 3     x  
        Luận văn 12       x
        CỘNG          
     
     
  • Chương trình đào tạo NCS:02 chương trình đào tạo
  • * Lý luận và lịch sử Giáo dục
    Từ 26/04/2004 Khoa được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Tiến sỹ chuyên ngành Lý luận và lịch sử Giáo dục, Tính đến tháng 3/2015 Khoa đã có 19 NCSbảo vệ thành công Luận án cấp nhà nước và cấp Đại học, số NCS đang học tại Khoa là 15 NCS
    - Đối tượng dự thi:Giáo viên giảng dạy Giáo dục học của các trường ĐH, CĐ, THCN cán bộ các Viện, Trung tâm nghiên cứu, các cơ sở giáo dục... có trình độ thạc sĩ Giáo dục học, Tâm lý học, Quản lý giáo dục.
    - Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và Lịch sử giáo dục
    1. Thông tin chung về chương trình đào tạo
    - Năm bắt đầu đào tạo: 2004.
    - Thời gian tuyển sinh: Tháng 3 và  tháng 9 hàng năm.
    - Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển
    Nội dung xét tuyển:
    - Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thông qua hồ sơ dự tuyển thể hiện ở các nội dung:
    + Kết quả học tập ở trình độ đại học, thạc sĩ;
    + Thành tích nghiên cứu khoa học đã có và kinh nghiệm hoạt động chuyên môn;
    + Chất lượng bài luận về dự định nghiên cứu hoặc đề cương nghiên cứu;
    + Trình độ ngoại ngữ;
    + Ý kiến nhận xét đánh giá và ủng hộ thí sinh trong 02 thư giới thiệu.
    - Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ:  Người dự tuyển phải đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
    Thời gian đào tạo:
    - Đối với người có bằng thạc sĩ: 3 năm (tập trung);
    - Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học: 4 năm (tập trung).
    Tên văn bằng: Lý luận và lịch sử giáo dục
 
2. Chương trình đào tạo
Mã số học phần Tên học phần Số tín chỉ Loại giờ tín chỉ Mã số HP học trước
Phần chữ Phần số LT BT TH
1. Các học phần bắt buộc (2 môn)          
MPE 627 Giáo dục học hiện đại 2        
TTE 627 Lý luận dạy học hiện đại - Biện pháp và kỹ thuật 2        
2. Các học phần tự chọn (chọn 2/4 học phần )          
DEP 627 Phát triển môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên 2        
TCE 627 Cơ sở lý luận của đổi mới nội dung, chương trình Giáo dục – Đào tạo 2        
TTC 627 Giáo dục trong thời kỳ đổi mới 2        
TMC 627 Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học 2        
3. Chuyên đề đào tạo trình độ tiến sĩ ( 03 chuyên đề = 6TC)
  Chuyên đề 1 Nội dung là một phần nội dung của luận án 2        
  Chuyên đề 2 Nội dung là một phần gần với nội dung luận án. 2        
  Chuyên đề 3 Nội dung là một phần gần với nội dung luận án. 2        
4. Bài tiểu luận tổng quan (2 tín chỉ)
  Tổng quan theo đề tài luận án 2        
5. Nghiên cứu khoa học (Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp đơn vị đào tạo)
6. Semina luận án ở bộ môn. Nghiên cứu sinh có ít nhất 05 báo cáo khoa học trình bày ở bộ môn về nội dung nghiên cứu của đề tài luận án, trong đó có 01 báo cáo trình bày tổng thể kết quả nghiên cứu đề tài luận án.
7. Luận án tiến sĩ
    Luận án bảo vệ cấp Cơ sở      
    Luận án bảo vệ cấp Đại học      
                 
 
b, Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ
1. Học phần bổ sung
1.1. Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ, phải học các học phần bổ sung theo chương trình đào tạo thạc sĩ của chuyên ngành Lý luận và Lịch sử giáo dục. Chương trình học này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.
Mã số môn học Tên môn học Khối lượng (tín chỉ)
Phần chữ Phần số Tổng số số tiết Môn học trước
    Khối kiến thức chung      
PHI 651 Triết học 4 60(45,30,120)  
ENG 661 Ngoại ngữ      
2. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành      
2.1. Khối kiến thức cơ sở (9 môn) 24    
2.1.1. Khối kiến thức cơ sở bắt buộc (5 môn) 14    
SMR 621 PPNCKH giáo dục 3 45(30,30,90)  
TPE 621 Tâm lý học dạy học đại học 3 45(30,30,90)  
MTT 621 Lý luận dạy học  hiện đại 2 30(22,16,30)  
CDM 631 Xây dựng,phát triển và quản lý chương trình đào tạo 3 45(30,30,90)  
TEM 631 Kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục 3 45(30,30,90)  
2.1.2. Khối kiến thức cơ sở tự chọn (8 môn chọn 4) 10 45(30,30,90)  
COP 621 Giáo dục học so sánh 3 45(30,30,90)  
EDS 621 Xã hội học giáo dục 3 45(30,30,90)  
PED 621 Kế hoạch hóa phát triển giáo dục 2 30(22,16,30)  
CES 621 Giáo dục hướng nghiệp 3 45(30,30,90)  
EDT 621 Xu thế phát triển giáo dục 2 30(22,16,60)  
ECP 621 Triết lý giáo dục 2 30(22,16,60) PHI
ECP 621 Kinh tế học giáo dục 2 30(22,16,60)  
EMD 621 Môi trường giáo dục và phát triển môi trường giáo dục. 3 45(30,30,90)  
2.2. Môn chuyên ngành 15    
2.2.1. Môn chuyên ngành bắt buộc (3 môn) 9    
    ETS 621 Chiến lược phát triển giáo dục 3 45(30,30,90)  
    THT 631 Lý luận dạy học đại học 3 45(30,30,90) TPE
EAO 631 Tổ chức hoạt động giáo dục 3 45(30,30,90)  
2.2.2. Môn tự chọn (chọn 2 môn trong 4 môn) 6    
LSE 621 Giáo dục kỹ năng sống 3 45(30,30,90) EAO
TCS 622 Xây dựng văn hoá nhà  trường 3 45(30,30,90)  
PES 621 Giáo dục dân số và giới tính 3 45(30,30,90) EAO
EDF 621 Dự báo giáo dục 3 45(30,30,90)  
    Tổng cộng 43    
 
 
1.2. Đối với nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ chuyên ngành gần hoặc có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng nhưng tốt nghiệp đã lâu (trước năm 2000), phải học các học phần bổ sung (gồm học phần ở trình độ đại học và thạc sĩ) theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn và Hội đồng khoa học chuyên ngành. Chương trình học này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.
 
 
Mã số môn học Tên môn học Khối lượng (tín chỉ)
Phần chữ Phần số Tổng số số tiết Môn học trước
2.1.2. Khối kiến thức cơ sở tự chọn (8 môn chọn 4) 8    
COP 621 Giáo dục học so sánh 3 45(30,30,90)  
EDS 621 Xã hội học giáo dục 3 45(30,30,90)  
PED 621 Kế hoạch hóa phát triển giáo dục 2 30(22,16,60)  
CES 621 Giáo dục hướng nghiệp 3 45(30,30,90)  
EDT 621 Xu thế phát triển giáo dục 2 30(22,16,60)  
ECP 621 Triết lý giáo dục 2 30(22,16,60) PHI
ECP 621 Kinh tế học giáo dục 2 30(22,16,60)  
EMD 621 Môi trường giáo dục và phát triển môi trường giáo dục. 3 45(30,30,90)  
2.2. Môn chuyên ngành 15    
2.2.1. Môn chuyên ngành bắt buộc (3 môn) 9    
    ETS 621 Chiến lược phát triển giáo dục 3 45(30,30,90)  
    THT 631 Lý luận dạy học đại học 3 45(30,30,90) TPE
EAO 631 Tổ chức hoạt động giáo dục 3 45(30,30,90)  
2.2.2. Môn tự chọn (chọn 2 môn trong 4 môn) 6    
LSE 621 Tổ chức giáo dục kỹ năng sống 3 45(30,30,90) EAO
TCS 622 Xây dựng văn hoá nhà  trường 3 45(30,30,90)  
PES 621 Giáo dục dân số và giới tính 3 45(30,30,90) EAO
EDF 621 Dự báo giáo dục 3 45(30,30,90)  
    tổng cộng 20    
 
 
 
 
 
2. Các hoc phần ở trình độ Tiến sĩ số tín chỉ
2. 1. Các học phần bắt buộc (4 tín chỉ)  
  MPE 627 Giáo dục học hiện đại 2
  TTE 627 Lý luận dạy học hiện đại - Biện pháp và kỹ thuật 2
2. 2. Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)  
  DEP 627 Phát triển môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên 2
  TCE 627 Cơ sở lý luận của đổi mới nội dung, chương trình Giáo dục – Đào tạo 2
  TTC 627 Giáo dục trong thời kỳ đổi mới 2
  TMC 627 Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học 2
3. Chuyên đề Tiến sĩ  
  Chuyên đề 1: Nội dung là một phần nội dung của luận án 2
  Chuyên đề 2: Nội dung là một phần gần với nội dung luận án. 2
  Chuyên đề 3: Nội dung là một phần gần với nội dung luận án. 2
  Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh. Nghiên cứu sinh tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên đề dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn. Các chuyên đề này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.
4. Báo cáo tiểu luận tổng quan
Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.
5. Báo cáo Semina ở bộ môn
Nghiên cứu sinh có ít nhất 05 báo cáo khoa học trình bày ở bộ môn về khả năng nghiên cứu, trong đó có 01 báo cáo trình bày tổng thể kết quả nghiên cứu đề tài luận án.
6. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ
- Luận án tiến sĩ:
    + Bảo vệ cấp cơ sở
    + Bảo vệ cấp Đại học
 

3. Kế hoạch thực hiện chương trình đào tạo

 
Cấu trúc Nội dung chương trình Đối tượng Thời gian
thực hiện
1. Học phần bổ sung Các học phần ở trình độ thạc sĩ thuộc chuyên ngành tương ứng NCS chưa có bằng thạc sĩ Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
Một số học phần ở trình độ thạc sĩ thuộc chuyên ngành tương ứng. Số tín chỉ và môn học do Thủ trưởng đơn vị đào tạo xác định trên cơ sở đề xuất của bộ môn và người hướng dẫn NCScó bằng thạc sĩ sư phạm và NCS có bằng ths tốt nghiệp > 10 năm. Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
2. Học phần ở trình độ tiến sĩ Học 4 học phần với khối lượng 8 tín chỉ. Học phần bắt buộc chiếm 50% khối lượng kiến thức. Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
3.Chuyên đề tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi NCS tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh. Nghiên cứu sinh tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên đề dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn
- Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành 3 chuyên đề tiến sĩ với khối lượng 6 tín chỉ.
Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
4. Tiểu luận tổng quan Bài tiểu luận tổng quan đòi hỏi NCS thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
5. Báo cáo Seminar ở bộ môn - Tham gia Seminar định kỳ ở bộ môn
- NCS có ít nhất 05 báo cáo khoa học trình bày ở bộ môn về khả năng nghiên cứu, trong đó có 01 báo cáo trình bày tổng thể kết quả nghiên cứu đề tài luận án, có biên bản của buổi seminar
Tất cả
nghiên cứu sinh
Theo kế hoạch của khoa, bộ môn và kế hoạch học tập của nghiên cứu sinh
6. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ - Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ (thực hiện theo quy chế đào tạo tiến sĩ)
- Luận án tiến sĩ: + Bảo vệ cấp cơ sở
+ Bảo vệ cấp Đại học Thái Nguyên
Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ

 

 
 
 
* Quản lý giáo dục
Từ 12/7/2012 Khoa được cấp quyết định đào tạo trình độ Tiến sĩ Quản lý giáo dục, ngay trong năm đầu tiên tuyển sinh đã có 8 ứng viên tham gia xét tuyển. Tính đến tháng 3/2015 đã có 23 NCS đang theo học tại Khoa
- Chương trình đào tạo :
1. Thông tin chung về chương trình đào tạo
- Năm bắt đầu đào tạo: 2012.
- Thời gian tuyển sinh: Tháng 3 và tháng 9 hàng năm.
- Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển
Nội dung xét tuyển:
- Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thông qua hồ sơ dự tuyển thể hiện ở các nội dung:
+ Kết quả học tập ở trình độ đại học, thạc sĩ;
+ Thành tích nghiên cứu khoa học đã có và kinh nghiệm hoạt động chuyên môn;
+ Chất lượng bài luận về dự định nghiên cứu hoặc đề cương nghiên cứu;
+ Trình độ ngoại ngữ;
+ Ý kiến nhận xét đánh giá và ủng hộ thí sinh trong 02 thư giới thiệu.
- Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ:  Người dự tuyển phải đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thời gian đào tạo:
- Đối với người có bằng thạc sĩ: 3 năm (tập trung);
- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học: 4 năm (tập trung).
Tên văn bằng: Quản lýgiáo dục
2. Chương trình đào tạo
Chương trình gồm có 3 phần:
Phần 1: Các học phần bổ sung
Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan.
Phần 3. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ.
 
Mã số học phần Tên học phần  
Tín chỉ
Số tín chỉ Mã số HP học trước
Phần chữ Phần số Lý thuyết Thực hành
Phần 1. Các học phần bổ sung
1.1. Các học phần bổ sung cho nghiên cứu sinh có bằng tốt nghiệp Đại học (38 TC)
Các môn chung 8      
PHI 151 Triết học 3 3 1 0
    Tiếng Anh 5 5 2  
Kiến thức cơ sở (9 HP) 21      
Các học phần bắt buộc (5 HP) 13      
MSR 627 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. 2 1 1 0
PLM 637 Tâm lý học quản lý lãnh đạo 3 3   PHI
GMA 627 Khoa học quản lý đại cương 2 2   PHI
CDM 637 Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình đào tạo 3 2 1  
TEM 637  Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. 3 2 1  
Các học phần tự chọn (4/8HP) 8      
PST 627 Chính sách và chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo. 2 4 2/3  
EMD 627 Môi trường giáo dục và phát triển môi trường giáo dục 2 4/3 2/3  
RLM 627 Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường học 2 4/3 2/3  
CEI 627 Giáo dục học so sánh 2 4/3 2/3  
EDT 627 Xu thế phát triển giáo dục 2 4/3 2/3  
BAM 627 Những vấn đề cơ bản về quản lý HCNN 2 4/3 2/3  
MTT 627 Lý luận dạy học hiện đại 2 4/3 2/3  
OVS 627 Khoa học tổ chức 2 4/3 2/3  
Kiến thức chuyên ngành ( 5 HP) 12      
Các học phần bắt buộc (3HP) 8      
FOM 737 Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục 3 2 1 GMA
MEM 737 Tiếp cận hiên đại trong quản lý giáo dục 3 2 1  
 TMS 727 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học. 2 4/3 2/3 PLM
Các học phần tự chọn (2/4 HP) 4      
TCS 727  Xây dựng văn hóa nhà trường 2 4/3 2/3  
LEM 727 Quản lý các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong trường học 2 4/3 2/3  
  EDF 727 Dự báo giáo dục 2 4/3 2/3 FOM
MCE 727 Huy động nguồn lực phát triển nhà trường. 2 4/3 2/3 FOM
    Cộng 38      
1.2. Các học phần bổ sung cho NCS có bằng Thạc sĩ chuyên ngành gần (20 TC)
KIẾN THỨC CƠ SỞ (chọn 4/8 HP) 8      
PLM 637 Tâm lý học quản lý lãnh đạo 3 3   PHI
GMA 627 Khoa học quản lý đại cương 2 2   PHI
PST 627 Chính sách và chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo. 2 4/3 2/3  
RLM 627 Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường học 2 4/3 2/3  
CEI 627 Giáo dục học so sánh 2 4/3 2/3  
EDT 627 Xu thế phát triển giáo dục 2 4/3 2/3  
BAM 627 Những vấn đề cơ bản về quản lý HCNN 2 4/3 2/3  
OVS 627 Khoa học tổ chức 2 4/3 2/3  
Kiến thức chuyên ngành ( 5 HP) 12      
Các học phần bắt buộc (3 HP) 8      
FOM 737 Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục 3 2 1 GMA
MEM 737 Tiếp cận hiên đại trong quản lý giáo dục 3 2 1  
            TMS 727 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học. 2 4/3 2/3 PLM
Các học phần tự chọn (2/4 HP) 4      
TCS 727  Xây dựng văn hóa nhà trường 2 4/3 2/3  
            EAM 727 Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong trường học. 2 4/3 2/3  
            EDF 727 Dự báo giáo dục 2 4/3 2/3 FOM
MCE 727 Huy động nguồn lực phát triển nhà trường. 2 4/3 2/3 FOM
    Tổng số 20      
Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan
2.1. Các môn học ở trình độ tiến sĩ (8TC)
Các học phần bắt buộc (2 HP) 4      
0EM 921 Tổ chức nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục 2 4/3 2/3  
TEM 921 Lý luận quản lý, quản lý giáo dục 2 4/3 2/3  
              Các học phần tự chọn (2/4) học phần 2 2    
VEP 921 Triết học giáo dục Việt Nam 2 2    
PMM 921 Phát triển, quản lý chương trình giáo dục hiện đại 2 2    
HEM 921 Quản lý giáo dục đại học 2 2    
MEV   Quản lý giáo dục phổ thông và dạy nghề 2 2    
2.2. Chuyên đề đào tạo trình độ Tiến sĩ (6 tín chỉ)        
    Chuyên đề 1 2 2    
    Chuyên đề 2 2 2    
    Chuyên đề 3 2 2    
2.3. Tiểu luận tổng quan        
    Tổng quan theo đề tài luận án        
Phần 3: Nghiên cứu khoa học (Thực hiện theo quy chế đào tạo Tiến sĩ)
Semina Luận án ở bộ môn
Luận án Tiến sĩ (70 - 80 tín chỉ)
    Luận án bảo vệ cấp cơ sở        
    Luận án bảo vệ cấp Đại học        
                       
 

3. Kế hoạch thực hiện chương trình đào tạo

Cấu trúc Nội dung chương trình Đối tượng Thời gian
thực hiện
1. Học phần bổ sung Các học phần ở trình độ thạc sĩ thuộc chuyên ngành tương ứng NCS chưa có bằng thạc sĩ Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
Một số học phần ở trình độ thạc sĩ thuộc chuyên ngành tương ứng. Số tín chỉ và môn học do Thủ trưởng đơn vị đào tạo xác định trên cơ sở đề xuất của bộ môn và người hướng dẫn NCScó bằng thạc sĩ sư phạm và NCS có bằng ths tốt nghiệp > 10 năm. Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
2. Học phần ở trình độ tiến sĩ Học 4 học phần với khối lượng 8 tín chỉ. Học phần bắt buộc chiếm 50% khối lượng kiến thức. Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
3.Chuyên đề tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi NCS tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh. Nghiên cứu sinh tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên đề dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn
- Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành 3 chuyên đề tiến sĩ với khối lượng 6 tín chỉ.
Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
4. Tiểu luận tổng quan Bài tiểu luận tổng quan đòi hỏi NCS thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời hạn 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
5. Báo cáo Seminar ở bộ môn - Tham gia Seminar định kỳ ở bộ môn
- NCS có ít nhất 05 báo cáo khoa học trình bày ở bộ môn về khả năng nghiên cứu, trong đó có 01 báo cáo trình bày tổng thể kết quả nghiên cứu đề tài luận án, có biên bản của buổi seminar
Tất cả
nghiên cứu sinh
Theo kế hoạch của khoa, bộ môn và kế hoạch học tập của nghiên cứu sinh
6. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ - Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ (thực hiện theo quy chế đào tạo tiến sĩ)
- Luận án tiến sĩ: + Bảo vệ cấp cơ sở
+ Bảo vệ cấp Đại học Thái Nguyên
Tất cả
nghiên cứu sinh
Trong thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ
 
 
 

 

 
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

  Ẩn/Hiện ý kiến

Những tin mới hơn

 

Những tin cũ hơn

SỨ MẠNG - TẦM NHÌN - CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

SỨ MẠNG - TẦM NHÌN   1. Sứ mạng Khoa Tâm lý – Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng các chuyên gia giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn và tham vấn tâm lý, nhân viên công tác xã hội, cán bộ quản lý giáo dục có chất lượng, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học, Khoa học giáo dục phục vụ sự nghiệp...

Thăm dò ý kiến

Bạn thấy website của Khoa Tâm lý - Giáo dục thế nào?

Thống kê truy cập
  •   Đang truy cập 8
 
  •   Hôm nay 183
  •   Tháng hiện tại 10,887
  •   Tổng lượt truy cập 1,977,164