http://khoatamlygiaoduc.dhsptn.edu.vn


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN

Thông tin tổng quan về tình hình nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Đề tài nghiên cứu khoa học

1.1. Đề tài cấp Bộ

- Đã thực hiện: 21
- Đang thực hiện: 07

1.2. Đề tài cấp cơ sở

- Đã thực hiện: 28
- Đang thực hiện: 01

1.3. Các công trình nghiên cứu tập trung vào các vấn đề chính sau:

- Xây dựng kế hoạch và bài giảng điện tử cho các môn học, xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

- Nghiên cứu trình độ, năng lực, các phẩm chất nhân cách của giáo viên.

- Nghiên cứu trình độ, năng lực, khả năng, đặc điểm đặc trưng tâm lý, bản sắc văn hoá dân tộc của học sinh, sinh viên.

- Nghiên cứu đạo đức, lối sống, tình bạn, tình yêu, đặc điểm và môi trường giao tiếp, hoạt động, những khó khăn và khả năng thích ứng của học sinh, sinh viên trong hoạt động và trong quá trình phát triển khi thay đ ổi môi trường sống.

- NC xây dựng mô hình đào tạo giáo viên, mô hình hướng nghiệp và các biện pháp hình thành, phát triển các kỹ năng, năng lực của giáo viên và học sinh

- NC xây dựng bộ tiêu chí đánh giá học sinh, các trường học

1.5. Danh sách đề tài cấp Bộ, cấp Đại học đã, đang thực hiện

1. PGS.TS Nguyễn Thị Tính: Biện pháp giáo dục  kỹ năng sống cho học sinh THPT khu vực Miền núi Phía Bắc. Thời gian thực hiện: Từ năm 2012 đến năm 2013.

2. PGS.TS Phùng Thị Hằng: Nghiên cứu đặc trưng tâm lý của học sinh dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc Việt Nam; Mã số B2010 – TN03- 32TĐ. Đã nghiệm thu; đạt loại Tốt.

3. PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền: Hình thành kỹ năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên dân tộc thiểu số. Mã số: B2011 – TN04 – 01; thời gian thực hiện: T4 – 2011 đến T4 – 2013.

- Sử dụng ca dao đồng dao trong giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên; thời gian thực hiện T4 năm 2012 – T4 năm 2014

4. TS Hà Thị Kim Linh: Bảo tồn tiếng dân tộc         

5. TS Lê Thị Phương Hoa: Phát triển nghề nghiệp liên tục cho giảng viên Đại học sư phạm; Đề tài cấp Bộ năm 2013 - 2014; đang thực hiện.

6. TS Nguyễn Thị Út Sáu: Sự thích ứng của giảng viên và sinh viên với hoạt động dạy – học theo học chế tín chỉ ở các Trường Đại học, Mã số: B2011 – TN04 – 02; đã bảo vệ, xếp loại tốt.

- Phát triển kỹ năng tư vấn học tập cho giảng viên – cố vấn học tập ở các Trường Đại học, Đề tài cấp Bộ năm 2013 – 2014; đang thực hiện.

7. Th.S Trịnh Thị Thuận: Biện pháp giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ mẫu giáo là người dân tộc thiểu số ở một số Trường Mầm Non tỉnh Thái Nguyên; Đề tài cấp Đại học; Thời gian thực hiện: Từ năm 2013 đến năm 2014.

8. Th.S Nguyễn Ngọc Hiếu: Quy trình hình thành kỹ năng thực hành sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện; Mã số: ĐH 2012 – TN04 – 05; thời gian thực hiện: Từ năm 2012 đến năm 2013.

9. TS Lê Thùy Linh: Đánh giá năng lực sư phạm của sinh viên Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên theo chuẩn đầu ra ĐH2012 - TN04- 06; thời gian thực hiện  2012- 2013.

10. TS Nguyễn Thị Ngọc: Ảnh hưởng của phong tục, tập quán đến đến các hoạt động giáo dục quyền và bổn phận cho trẻ em Tày, Nùng Tỉnh Thái Nguyên; thời gian thực hiện 2012 – 2013.

1.6. Thông tin về các đề tài khoa học cấp Đại học Thái nguyên và cấp cơ sở:

1. Phạm Văn Cường (2010). Xây dựng kế hoach giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn Tâm lý học lứa tuổi - sư phạm. Cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 5/2010, loại tốt

2.  Nguyễn Thị Chúc (2007). Tìm hiểu nhu cầu làm thêm của sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN . Nghiệm thu năm 2007. Đạt loại tốt

3. Nguyễn Thị Chúc (2010). Xây dựng kế hoach giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn Tâm lý học giao tiếp. Cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 5/2010, loại tốt

4. Đỗ Thị Hậu (2010). Xây dựng kế hoach giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 5/2010, loại tốt 

5. Lê Thị Phương Hoa (2010) Xây dựng kế hoach giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn Tâm lý học du lịch. Cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 5/2010, loại tốt

6. Quản Thị Lý (2010) Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm cho môn học Tâm lý học. Cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 5/2010, loại tốt

7. Lê Công Thành (2009). Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục học. Cấp đại học Thái Nguyên, mã số TN2009-04-47N

8. Đầu Thị Thu: Tìm hiểu nhận thức của sinh viên khoa TL - GD về nghề dạy học. Nghiệm thu năm 2007, xếp loại tốt

9. Đầu Thị Thu (2009): Nhu cầu giao tiếp của sinh viên khoa TL - GD trường ĐHSP- ĐHTN. Nghiệm thu năm 2009, xếp loại tốt

10. Đầu Thị Thu (2010): Xây dựng kế hoach giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn „Các phẩm chất tâm lý của nhân cách“. Cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 5/2010, loại tốt

11. Trịnh Thị Thuận: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm.. Cấp cơ sở, nghiệm thu 2007

12. Trịnh Thị Thuận: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng Tâm lý học. Cấp cơ sở, nghiệm thu 2008

13. Trịnh Thị Thuận (2009). Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm thi môn Tâm lý học trẻ em. Cấp ĐH Thái Nguyên- TN2009-04-45N -

14. Vũ Thị Thúy Hằng (2009). Kỹ năng hợp tác trong học tập môn Giáo dục học của sinh viên trường Đại học sư phạm.- ĐHTN.  Nghiệm thu năm 2009, xếp loại tốt.

15. Phạm Mạnh Hùng (2008), Thực trạng rèn luyện một số kỹ năng sư phạm của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục. Nghiệm thu năm 2008, xếp loại tốt

16. Phạm Mạnh Hùng (2009). Một số đặc điểm giao tiếp của sinh viên hệ cử tuyển trường ĐHSP - ĐHTN. Nghiệm thu năm 2009, xếp loại tốt

17. Nguyễn Thị Út Sáu (2009). Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn Tâm lý học theo hướng tích cực hóa nhận thức của người học. Cấp ĐH Thái nguyên, mã số TN2009-04-18B

18. Lê Hồng Sơn (2009). Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn học Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. Cấp ĐH Thái nguyên, mã số TN2009-04-17B

2. Biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng và sách tham khảo

2.1. Giáo trình:

- Nguyễn Văn Hộ (1998). Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông. NXB Giáo dục.

- Nguyễn Văn Hộ (2000). Thích ứng sư phạm NXB Giáo dục.

- Nguyễn Văn Hộ (2000). Ứng xử sư phạm NXB Khoa học và kỹ thuật

- Nguyễn Văn Hộ (2002). Lý luận dạy học NXB Giáo dục.

- Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2003). Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục

- Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006). Hoạt động giáo dục và giảng dạy kĩ thuật trong trường Trung học phổ thông.NXB Giáo dục.

- Phạm Hồng Quang (2002). Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm.

- Phạm Hồng Quang (2003) Tổ chức học tập cho học sinh dân tộc, miền núi. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

- Phạm Hồng Quang (2006) Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên sư phạm. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

- Phạm Hồng Quang (2006) Môi trường giáo dục. NXB Giáo dục Hà Nội

- Phạm Hồng Quang (2000) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

- Nguyễn Thị Tính (2008) Phương pháp dạy học môn đạo đức ở trường Tiểu học NXB Đại học Thái Nguyên.

- Nguyễn Thị Tính, Lê Công Thành, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế 2012, Giáo dục học.

2.2. Đề cương bài giảng và các tài liệu khác

Hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng 75 tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trường Đại học sư phạm và các cơ sở giáo dục và đào tạo.

* Một số đề cương bài giảng và giáo trình đang tiếp tục hoàn thiện.

* Các tài liệu đang được ứng dụng giảng dạy cho sinh viên và học viên cao học:

- Tập thể tác giả (2015), Đề cương bài giảng Giao tiếp sư phạm, ĐHSP -ĐHTN
- Tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng Tâm lý học giáo dục, ĐHSP -ĐHTN
- Phùng Thị Hằng (2008) Đề cương bài giảng Tâm lý học lứa tuổi học sinh, ĐHSP -ĐHTN
- Trần Văn Sơn (2008). Đề cương bài giảng công tác xã hội, ĐHSP -ĐHTN
- Nguyễn Thị Tính (2006). Đề cương bài giảng Giáo dục giới tính, ĐHSP- ĐHTN
- Nguyễn Thị Tính (2006).  Đề cương bài giảng Phương pháp giảng dạy giáo dục học I năm 2006, ĐHSP - ĐHTN
- Nguyễn Thị Tính (2006).   Thanh tra, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục tài liệu giảng dạy cao học.
- Nguyễn Thị Tính (2007).  Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong các nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học .
- Nguyễn Thị Tính.   Lý luận về quản lý Giáo dục - Đào tạo (Tài liệu dạy cao học quản lý GD)
- Nguyễn Thị Tính.   Quản lý giáo dục vĩ mô (Tài liệu giảng dạy cho học viên lớp cử nhân QLGD)
- Nguyễn Thị Chúc (2011). Đề cương bài giảng Tâm lý học giao tiếp.ĐHSP - ĐHTN
- Đầu thị Thu (2005), Đề cương bài giảng tâm lý học lao động. ĐHSP - ĐHTN
- Phạm Mạnh Hùng (2006) ”Đề cương bài giảng lịch sử tâm lý học”ĐHSP - ĐHTN
- Phạm Mạnh Hùng (2010). Đề cương bài giảng quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục - Đào tạo. Đã hoàn thành chuẩn bị nghiệm thu.
- Lê Công Thành (200 ). Lịch sử giáo dục thế giới. ĐHSP - ĐHTN
- Lê Công Thành (200 ). Đánh giá giáo dục. ĐHSP - ĐHTN
- Trịnh Thị Thuận (2005). Đề cương bài giảng Tâm lý học xã hội. ĐHSP - ĐHTN
- Trịnh Thị Thuận (2006). Đề cương bài giảng Tâm lý học giới tính. ĐHSP - ĐHTN
- Trịnh Thị Thuận (2009). Đề cương bài giảng Tâm lý học phát triển. ĐHSP - ĐHTN
- Trịnh Thị Thuận (2011) Đề cương bài giảng Tâm lý học sư phạm. Nghiệm thu tháng 5/2011
- Tập thể tác giả (2007) Đề cương bài giảng Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm. ĐHSP - ĐHTN
- Tập thể tác giả (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. ĐHSP - ĐHTN
- Tập thể tác giả (2005) Tâm lý học đại cương. ĐHSP - ĐHTN
- Tập thể tác giả (2005). Giao tiếp sư phạm. ĐHSP - ĐHTN
- Tập thể tác giả (2009). Đề cương  bài giảng Tâm lý học. ĐHSP - ĐHTN
- Tập thể tác giả (2009) Đề cương bài giảng Giáo dục học. ĐHSP - ĐHTN
- Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mẫn Giáo dục học mầm non I.Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2007.
- Nguyễn Thị Thanh Huyền. Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2009.
- Nguyễn Văn Hộ. Giáo dục học so sánh năm 2006.
- Nguyễn Văn Hộ . Triết lý giáo dục năm 2006.
- Nguyễn Văn Hộ . Xã hội học giáo dục năm 2007.
- Nguyễn Văn Hộ. Kinh tế học giáo dục năm 2007.
- Nguyễn Văn Hộ . Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo năm 2007.
- Nguyễn Văn Hộ . Cơ sở pháp lý đối với quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo năm 2007.
- Nguyễn Văn Hộ . Dự báo giáo dục năm 2007.
- Nguyễn Văn Hộ. Xu hướng phát triển giáo dục năm 2007.
- Nguyễn Văn Hộ.  Khái lược về khoa học quản lý năm 2008.

3. Các bài báo đã được đăng tải trên các tạp chí:

- Báo Quốc tế: 03

- Báo Trung ương: 141

- Báo khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên: 48

* Thông tin về các bài báo được đăng tải trên các tạp chí (Từ 2006 đến nay)

Phạm Hồng Quang: " Phát triển tư duy khoa học cho sinh viên - con đường cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo. Tạp chí giáo dụcsố 1/2006

Phạm Hồng Quang: " Phát triển môi trường giáo dục, Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHTN, số 1/2006

Phạm Hồng Quang: " Chất lượng đào tạo giáo viên của Trường ĐHSP-ĐHTN - nhìn từ thực tiễn sử dụng nhân lực, Tạp chí giáo dục số 10, kì I/2006. (viết chung)

Phạm Hồng Quang: " Thực trạng ngôn ngữ, văn hoá một số DTTS ở Việt Bắc, Tạp chí KPhạm Hồng Quang: " HCN Đại học Thái Nguyên, số 2, I/2006. (viết chung)

Phạm Hồng Quang: " Định hướng phát triển chương trình giáo dục cử nhân Tâm lí giáo dục của Trường ĐHSP-ĐHTN, Tạp chí Giáo dục, số 4/2007.

Phạm Hồng Quang: " Về  mô hình đào tạo cán bộ quản lí người DTTS từ các trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 10/2007.

Phạm Hồng Quang: " Kết quả thực nghiệm các biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục, số 8/2008. (viết chung)

Phạm Hồng Quang: " Đổi mới chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý GD, Tạp chí Giáo dục, số 206/2009.

Phạm Hồng Quang: " Kết quả khảo sát năng lực giảng dạy của giáo viên trung học phổ thông vùng dân tộc thiểu số. Tạp chí Giáo dục, 2009

Phạm Hồng Quang: " Đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực, Tạp chí Giáp dục ,năm 2009

Phạm Hồng Quang: " Phát triển môi trường giáo dục, Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHTN, số 1/2006

Phạm Hồng Quang: " Chất lượng đào tạo giáo viên của Trường ĐHSP-ĐHTN - nhìn từ thực tiễn sử dụng nhân lực, Tạp chí giáo dục số 10, kì I/2006. (viết chung)

Phạm Hồng Quang: " Thực trạng ngôn ngữ, văn hoá một số DTTS ở Việt Bắc, Tạp chí KHCN Đại học Thái Nguyên, số 2, I/2006. (viết chung)

Phạm Hồng Quang: " Định hướng phát triển chương trình giáo dục cử nhân Tâm lí giáo dục của Trường ĐHSP-ĐHTN, Tạp chí Giáo dục, số 4/2007.

Phạm Hồng Quang: " Về  mô hình đào tạo cán bộ quản lí người DTTS từ các trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 10/2007.

Phạm Hồng Quang: " Kết quả thực nghiệm các biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục, số 8/2008. (viết chung)

Phạm Hồng Quang: "  Đổi mới chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý GD, Tạp chí Giáo dục, số 206/2009.

Phạm Hồng Quang: " Kết quả khảo sát năng lực giảng dạy của giáo viên trung học phổ thông vùng dân tộc thiểu số. Tạp chí Giáo dục, 2009

Phạm Hồng Quang: " Đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực, Tạp chí Giáp dục ,năm 2009

Phùng Thị Hằng (2006), Cách xưng hô trong giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ của học sinh THPT dân tộc Tày. Tạp chí NCGD,số 137, kỳ 1/5.

Phùng Thị Hằng (2006), Lễ hội “Lồng tồng” với đời sống của học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Tâm lý học, số 8.

Phùng Thị Hằng (2006), Vài nét về quan hệ - giao tiếp qua tục ngữ, thành ngữ và đời sống thực tiễn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng. Tạp chí NCGD, số 144, kỳ 2/8.

Phùng Thị Hằng (2006), Một số khó khăn về tâm lý của sinh viên trong giao tiếp với học sinh khi thực tập tốt nghiệp và những biện pháp khắc phục. Tạp chí NCGDsố 147, kỳ 1/10.

Phùng Thị Hằng (2010), Một số khó khăn tâm lý trong hoc tập của học sinh tiểu học là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Giáo dục, số 239,kỳ 1/6.

Phùng Thị Hằng ( 2010), Vấn đề năng khiếu trong Tâm lý học, Tạp chí Giáo dục, số 248, kỳ 2/10.

Nguyễn Thị Tính: " Dạy cách chuyển giao việc học một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học hiện nay.Tạp chí giáo dục số1 năm 2006.

Nguyễn Thị Tính: " Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn một trong những nhân tố góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Tạp chí  giáo dục số 2 năm 2006.

Nguyễn Thị Tính: " Tích cực hoá hoạt động học tập học phần Giáo dục học của sinh viên thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Tạp chí  giáo dục số 5 năm 2006.

Nguyễn Thị Tính: "  Thực trạng sử dụng thông tin quản lý chất lượng giáo dục của cán bộ quản lý ở một số trường THCS các tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí giáo dục tháng 10 năm 2006.

Nguyễn Thị Tính: " Nguyễn Thị Tính- Đỗ Văn Quân, Chú ý vốn sống, vốn kinh nghiệm của người học trong dạy học môn GDH, tạp chí giáo dục,số 160, năm 2007

Nguyễn Thị Tính- Hà Kim Linh, Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ em, tạp chí giáo dục, số 134, năm 2006

Nguyễn Thị Tính, Thực trạng tổ chức trò chơi học tập phát triển năng lực ghi nhớ cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường Mầm non khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, tạp chí giáo dục,số 179, năm 2007

Nguyễn Thị Tính- Lê Hồng Sơn, Thực trạng kỹ năng hoạt động xó hội của sinh viên ĐHSPTN, tạp chí giáo dục,số 187, năm 2008

Nguyễn Thị Tính, Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Đạo đức, tạp chí giáo dục,số 201, năm 2008

Nguyễn Thị Tính: “Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành trong dạy học môn Đạo đức nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học”, tạp chí Giáo dục số tháng 12/2009

Nguyễn Thị Tính: “Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Hội thảo Bộ Giáo dục - Đào tạo, tháng 6 năm 2010

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2000),"Thực trạng hứng thú học tập môn GDH của sinh viên tr­ờng ĐH S­ phạm - ĐH Thái nguyên", Thông tin khoa học,Tr­­ờng ĐH S­­ phạm - ĐH Thái Nguyên, (02), tr 23 – 27.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004),"Nhận thức về nghề nghiệp của học sinh cuối cấp trung học phổ thông khu vực miền núi phía Bắc - Việt Nam", Thông tin khoa học s­­ phạm,Viện nghiên cứu s­­ phạm tr­­ờng ĐH S­­ phạm Hà Nội, (05), tr 33- 35.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006),"Sử dụng hình thức thảo luận, xemina trong dạy học  Giáo dục học nâng cao tính tích cực nhận thức của sinh viên", Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐH Thái Nguyên, số chuyên đề hội thảo khoa học toàn quốc về đổi mới quản lý, phương pháp dạy học ở các trường Sư phạm.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Thực trạng thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong các tr­ường THPT khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam. Đề tài KHCN cấp Bộ,  Mã số B68- 2006 cơ quan chủ trì ĐH Thái Nguyên.

Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong tr­ường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), "Làm tốt công tác t­ư vấn nghề góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục h­ướng nghiệp ở tr­ường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, (156), tr. 10 -11.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), "Sử dụng ph­ương pháp dạy học dự án trong tổ chức hoạt động giáo dục hư­ớng nghiệp",Tạp chí Giáo dục, (179), tr. 21- 22.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), "Nhận thức của giáo viên các tr­ường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam về tư­ vấn nghề cho học sinh",Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, (46), tr.30 - 35.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), "Mô hình t­ư vấn nghề cho cá nhân học sinh trong trư­ờng trung học  phổ thông",Tạp chí Giáo dục, (198), tr. 11 - 13.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), "Xây dựng mô hình tư vấn nghề trong trường THPT", Kỷ yếu hội thảo khoa họcĐào tạo cán bộ tư vấn học đường lý luận và thực tiễn, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), "Nhu cầu t­ư vấn nghề của học sinh cuối cấp Trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam",Tạp chí Giáo dục, (203), tr. 24 - 27.

Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Việt Cường (2009), "Năng lực sư phạm của người giáo viên", Tạp chí Giáo dục số  211, tr.34-37.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), "Thực trạng t­ư vấn nghề ở trường Trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam",Tạp chí Khoa học Giáo dục, (41), tr. 52 - 56.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), "Tư vấn nghề trong tr­ường trung học phổ thông với tư cách là một hệ thống",Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại

Trần Thị Minh Huế, (2004), “Định hướng việc tích hợp giáo dục bản sắn văn hoá dân tộc cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng sư phạm thông qua dạy học môn Giáo dục học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 1(29), tr. 15-18.

Trần Thị Minh Huế, (2008), “Khảo sát hoạt động văn hoá nhằm giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên các trường sư phạm miền núi vùng Đông bắc”, Tạp chí Giáo dục, Số 200, tr. 58-60.

Trần Thị Minh Huế, (2009), “Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm - Một nhiệm vụ cấp thiết hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 220, tr.19-21.

Hà Thị Kim Linh. Hoạt động nhóm với sự phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo” Tạp chí giáo dục, số 134 năm 2006

Đinh Đức Hợi. Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhu cầu thành đạt của sinh viên Trường ĐHSP-ĐHTN. Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐHTN, tr18 , tháng 4/40-12/2006, năm 2006.

Đinh Đức Hợi. Nghiên cứu động cơ thành đạt của sinh viên ĐHSP-ĐHTN. Tạp chí Tâm lý học, tr15, Số 4/4/2008, năm 2008.       

Phạm Văn Cường: ‘Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên” – Tạp chí Giáo dục (số 187 tháng 4/2008)

Lê Hồng Sơn: “Thực trạng kỹ năng hoạt động xã hội của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên” – Tạp chí Giáo dục Số 187 kỳ 1 tháng 4 năm 2008 

Trịnh Thị Thuận. Vận dụng tri thức tâm lý học vào thực tiễn hoạt động sư phạm là mục đích và là kết quả của quá trình hình thành năng lực sư phạm cho sinh viên. Tạp chí giáo dục tháng 4/2004

Trịnh Thị Thuận. Đánh giá kết quả học tập các môn tâm lý học của sinh viên trường đại học sư phạm bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Tạp chí khoa học và công nghệ năm 2006

Trịnh Thị Thuận. Thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với thi trắc nghiệm. Tạp chí giáo dục số 186 kỳ II tháng 3/2008.

Hoàng Trung Thắng: “Cần giáo dục và đánh giá đạo đức của học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” Tạp chí giáo dục. Số   tháng   2009

Lê Thuỳ Linh: “Vận dụng phương pháp cùng tham gia trong dạy học giáo dục học ở các trường sư phạm nhằm phát huy vai trò của người học” Tạp chí giáo dục Số 189 tháng 5/2008

Hà Thị Kim Linh: “Về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí giáo dục Số 219/8/2009

Hà Thị Kim Linh: “Học sinh tiểu học với trò chơi dân gian trong nhà trường hiện nay” Tạp chí giáo dục Số 225/1/2009

Hà Thị Kim Linh: “Nhận thức của giáo viên tiểu học về sử dụng trò chơi dân gian trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Tạp chí giáo dục Số 234/3/2009

Hà Thị Kim Linh: “Thực trạng sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Tạp chí giáo dục Số 248/10/2009

Đầu Thị Thu: “Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học trong phương thức đào tạo” Tạp chí KH và CN ĐHTN

Nguyễn Ngọc Hiếu: “Những khó khăn tồn tại trong quá trình thực tập sư phạm của sinh viên” Tạp chí giáo dục Số      tháng 5/2008

Nguyễn Thị Ngọc: "Thực trạng giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh lớp 3 tại một số trường tiểu học thuộc huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên" Tạp chí giáo dục Số  08  năm/2010

Nguyễn Thị Út Sáu:"Khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên hệ cử tuyển trường Đại học sư phạm - ĐHTN" Tạp chí giáo dục Số    năm/2008

Nguyễn Thị Út Sáu:"Nguyên nhân gây nên khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên hệ cử tuyển trường Đại học sư phạm - ĐHTN" Tạp chí giáo dục Số    năm/2009

Phí Thị Hiếu. Stress trong học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP- ĐH Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 2/2006.

Phí Thị Hiếu. Mức độ và cách ứng phó với stress của thiếu niên trong quan hệ với cha mẹ. Tạp chí Giáo dục, số 147/2007.

Phí Thị Hiếu. Quan niệm về người tài và việc giáo dục nhân tài ở Việt Nam thời phong kiến. Tạp chí giáo dục, tháng 10/2009.

Phí Thị Hiếu: Quan niệm về năng khiếu và giáo dục trẻ em có năng khiếu // Tạp chí Tâm lý học.–– Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2/2011 (viết chung).

Phí Thị Hiếu. Nhà tâm lý học đường với trẻ em có năng khiếu. Báo cáo khoa học Hội nghị Quốc tế lần thứ 2 về Tâm lý học đường ở Việt Nam: Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành Tâm lý học đường tại Việt Nam. – Huế: NXB Đại học Huế, tháng 1/2011.

Phí Thị Hiếu. Vai trò của cha mẹ trong việc ngăn ngừa những ảnh hưởng xấu từ Internet tới trẻ em tuổi thiếu niên. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tính tự chủ của học sinh trong thời đại truyền thông”. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai, tháng 5/2011.

Phí Thị Hiếu. Vấn đề năng khiếu trong Tâm lý học // Tạp chí giáo dục, số 248/ 2010 (viết chung).

Phí Thị Hiếu. Имплицитныепредставленияободаренныхлюдяхувьетнамскихстудентов// НаукаиШкола. – Москва: Изд-во«Прометей», 2011. – №3.

Phí Thị Hiếu. Представления об одаренности и особенностях одаренных детей (на материале вьетнамской выборки)// Преподаватель XXIвек.– Москва: Изд-во «Прометей», 2011. - №3.

Phí ThịHiếu. Некоторые аспекты имплицитных теорий одаренности (на материале Вьетнама)// Психолого-педагогические проблемы одаренности: теория и практика: Материалы 6-й международной конференции./ Под ред. проф. Л.И. Ларионовой. Иркутск, 2009. - Т.2.

Phí Thị Hiếu.Отношение и представления об одаренных детях во Вьетнаме/Психология человека в современном мире: Материалы Всероссийской юбилейной научной конференция, посвященной 120-летию со дня рождения С.Л. Рубинштейна. - М.: Изд-во «Институт психологии РАН», 2009. - Т.2.

Phí ThịHiếu.Представления о детерминантах развития одаренности (на материале Вьетнама)// Известия Российского государственного педагогического университета им. А. И. Герцена. Серия: Психолого-педагогические науки. – Санкт-Петербург: Изд-во «РГПУ им. А.М. Герцена», 2011. - № 129.

Phí Thị Hiếu. Влияние источников информации на имплицитные представления об одаренности у вьетнамских респондентов// Вестник Владимирского государственного гуманитарного университета. Серия: Педагогические и психологические науки. Владимир: Издатель «Владимирский государственный гуманитарный университет», 2011. - № 8 (27).

Phí ThịHiếu. Государственная программа образования одаренных учащихся во Вьетнаме// Психологическая наука и образование. – Москва: Издатель «Московский городской психолого-педагогический университет», 2011. – № 4.

Phí ThịHiếu. К вопросу представления об одаренности во Вьетнама. Материалы 6-й международной конференции. XXIсъезд физиологического общества им. И.П. Павлова, 2010.

Phí ThịHiếu. Представления об одаренности и одаренных людях во Вьетнамском языке и фольклоре// Научно-практический журнал. Москва: Из-во «ИНГН», 2011. – № 12(viết chung).

Phí Thị Hiếu. Причины нереализации одаренности в представлениях вьетнамских респондентов// Научно-практический журнал. Москва: Из-во «ИНГН», 2011. – № 12.

Phí ThịHiếu. Исследования обыденных представлений в психологии. // Научно-практический журнал. Москва: Из-во «ИНГН», 2012. – № 1.

Tác giả bài viết: Hồng Nhung

Nguồn tin: Khoa Tâm lý - Giáo dục